Những bức ảnh hiếm và đẹp nhất về hành tinh của chúng ta

Những bức ảnh hiếm chụp trái đất từ vũ trụ về, mang trong mình vẻ đẹp không đâu có được và tính bất thường không thể báo trước được của tự nhiên.
myheartmoscow.wordpress.com
Bờ biển Sri lanka 26 tháng 12 năm 2004 khi cơn sóng thần hủy diệt tiến vào bờ.
myheartmoscow.wordpress.com
Một mảng vỡ hình phễu tại Trung Quốc với diện tích 3469,58 km2 – chụp ngày 2 tháng 5 năm 2002. Chiếc phễu này tạo bởi luồng nước ở bờ biên phía nam sa mạc Taklimakan.
myheartmoscow.wordpress.com
Băng đang biến mất dần ở Butan trên dãy núi Hymalaya. Bức ảnh thật đẹp song đó là dấu hiệu báo trước của hiện tượng băng đang tan dần do ảnh hưởng của hiệu ứng trái đất nóng lên. Theo thời gian các thung lũng băng đang tạo thành các hồ nước.
myheartmoscow.wordpress.com
Bức ảnh chụp vòi rồng Izabel năm 2003. Vận tốc gió ở trung tâm của nó đạt 165 dặm/giờ.
myheartmoscow.wordpress.com
Bờ biển phía đông của hòn đảo Greenland ngày 21 tháng 8 năm 2003.Những điểm trắng trên nước – đó là băng từ những tảng băng ngầm sâu dưới nước đang nổi lên như những bong bóng trên mặt nước, chiếm hầu hết hòn đảo.
myheartmoscow.wordpress.com
Bức ảnh chụp một hiện tượng rất đẹp hay xảy ra ở cực Bắc – bắc cực quang. Chụp từ boong tàu vũ trụ Atlantic sau 117 chuyến bay.
myheartmoscow.wordpress.com
Nhật thực ngày 11 tháng 8 năm 1999 chụp từ trạm vũ trụ Hòa Bình. Bóng của mặt trăng đang di chuyển trên bề mặt trái đất với vận tốc 2000km/h.
myheartmoscow.wordpress.com
Núi lửa Egmont ở New Zealand lần phun trào cuối cùng vào năm 1755. Bán kính khu rừng bị cháy xung quanh do dung nham – 9,5 km. Bức ảnh chụp tháng 4 năm 2002 từ boong tàu Atlantic.
myheartmoscow.wordpress.com
Đợt phun trào mạnh nhất của núi  lửa Ethna trên đảo Sicily đã tạo thành đám mây bụi khổng lồ kéo dài đến tận Livia. Ảnh chụp từ trạm không gian quốc tế năm 2001.
myheartmoscow.wordpress.com
Risat tại Mauritania. Bức ảnh chụp ngày 7 tháng 10 năm 2000. Đầu tiên người ta đưa ra giả thuyết rằng đây là một miêng núi lủa tạo thành do thiên thạc rơi xuống trái đất. Hiện nay các nhà khoa học đã có câu trả lời. Đó là một mỏm đá lớn bị ăn mòn bởi dòng thời gian.

Nguyễn Việt Hoài Nam 03/12/07

Bình luận về bài viết này